MỘT VÀI CÁCH XƯNG HÔ TRONG TIẾNG NHẬT BẠN CẦN PHẢI BIẾT

Người Nhật Bản rất coi trọng việc phân chia thứ bậc, vai vế trong giao tiếp, vì vậy cách xưng hô trong gia đình, hay bạn bè, đồng nghiệp,... luôn được chú ý và cẩn thận. Việc xưng hô còn tùy thuộc vào hoàn cảnh, mối quan hệ và địa vị của người mình giao tiếp. Nhật ngữ Kiến Minh giới thiệu bạn một vài cách xưng hô trong tiếng Nhật để chú ý hơn trong khi giao tiếp với người Nhật nhé!

  1. Ngôi nhân xưng trong Tiếng Nhật xưng hô.
  • Xưng hô ngôi thứ 1 (Khi nói về mình) 
  • Nam: thường xưng là , (ぼく), (おれ): Tôi, ta, mình,… 

 + Watashi (Tôi) được dùng  khi lần đầu tiên giao tiếp với những người mới quen, hoặc trong những môi trường trang trọng như là: hội nghị, họp hành, khi nói với người trên mình, mang tính chất lịch sự (Nói chuyện với thầy cô, đối tác, với người lớn tuổi,…).

+ 僕(ぼく)boku (Tôi, mình) : dùng khi mình đã có được sự gắn kết, thân mật với người giao tiếp (bạn bè, người yêu, với cấp trên,…)

+(おれ) oku (Ta, tao, anh,..) : cách xưng hô này được sử dụng thoải mái với tất cả mọi người. Dùng trong giao tiếp khi đã có quan hệ trong thời gian dài, thể hiện sự không ngại ngùng với nhau và không sợ thất lễ với người nói chuyện.

 

  • Nữ: thường chỉ có 2 cách nói: あたし

Hầu hết dùng わたし (tôi). Còn あたし atashi (em, thiếp) được dùng trong quan hệ rất thân mật

  • 私たち(わたしたち):chúng tôi

    われわれ : chúng ta.
    Bao gồm cả người nghe.
    私たち là “chúng tôi”, không bao gồm người nghe. 

 

  • Ngôi thứ hai

+貴方(あなた): Bạn
Đây là cách gọi lịch sự người mà bạn không thân thiết lắm, số nhiều dạng lịch sự của từ này là 
貴方がた(あなたがた):  Quý vị, quý anh chị, là dạng hết sức lịch sự hay số nhiều dạng thân mật suồng sã của nó là あなたたち:  Các bạn, các người.

+
諸君(しょくん) : Các bạn
Đây là cách xưng hô lịch sự dùng với người ít tuổi hơn. Dạng lịch sự của từ này là
あなた がた

+ お前(おまえ): Mày

+
手前(てまえ) hay てめえ : Mày.
Không nên dùng từ này trừ trong tình huống chửi bới. Đây là cách xưng hô bất lịch sự nhất đối với nhân xưng thứ hai.

+
君(きみ): Em. Cách gọi thân ái với người nghe ít tuổi hơn. 

 

  • Ngôi thứ ba

+ 彼(かれ): anh ấy.

+彼女(かのじょう): cô ấy.

かられ họ.

+あの人(あのひと)/あの方( あのかた): vị ấy, ngài ấy.

 

  1. Khi nói về thành viên
  • Trong gia đình mình

Mấy đứa em: gọi tên chúng + くん (em trai) hoc ちゃん (em gái, cả em trai). Ví dụ: まるくん, hoặc マラきちゃん

Con cái: Bố mẹ thường gọi con cái mình bằng cách gọi tên hoặc thêm ちゃん/くん sau tên

 

Bố

おとうさん/ ちち

お父さん/

Mẹ

おかあさん/ はは

お母さん/

Bố mẹ

りょうしん

両親

Ông

おじいさん/ おじいちゃん

 

おばあさん/ おばあちゃん

 

Cô, dì

おばさん/ おばちゃん

 

Chú, bác

おじさん/ おじちゃん

 

Anh

あに

Chị

あね

Em gái

いもうと

Em trai

おとうと

 

*[弟(おとうと)], [(妹)いもうと], [(姉)あね] và [(兄)あに] có thể thêm hậu tố [ちゃん] để mang ý nghĩa thân mật hơn 

 

  • Khi nói vè thành viên trong gia đình người khác

 

Bố mẹ

りょうしん

両親

Con trai

むすこさん

息子さん

Con gái

むすめさん

娘さん

Anh:

おにいいさん

お兄さん

Chị

おねえさん

お姉さん

Em gái

いもうとさん

妹さん

Em trai

おとうとさん

 

弟さん

 

Một số từ xưng hô trong gia đình như

Gia đình

ぞく

家族 

Vợ chồng

ふう

Chồng

しゅじ

主人 

Chồng

おっ

Vợ

かな

Vợ

 

Cháu trai

Cháu gái

 

Cháu

 

Anh rể

ぎりのあ

義理の

Em rể

ぎりのおとう

義理の

Con rể

ぎりのむす

義理の息

 

  1. Cách xưng hô trong trường học
  • Bạn bè với nhau:

 Ngôi thứ nhất: //おれ hoặc xưng tên của mình (con gái)

 
Ngôi thứ hai: Tên riêng/Biệt danh + ちゃん/くん; 君(きみ) (cậu, đằng ấy - dùng khi thân thiết); お前(おまえ); Tên+ 先輩(せんぱい) (gọi các anh chị khóa trước/tiền bối)

 

  • Trò với thầy:

Ngôi th 1: / (tôi dùng cho con trai khi rất thân)

Ngôi thứ 2: Sensei - tên của giáo viên + 先生/先生方: các thầy cô giáo. Hiệu trưởng:校長先生(こうちょうせんせい)。

 

  • Thầy với trò

Ngôi th 1: 先生(thy)/ (thy giáo thân thiết)/  

Ngôi th 2: Tên/Bit danh + くん/ ちゃん + きみ/ おまえ

 

  1. Cách xưng hô trong công ty Nhật

Ngôi thứ 1: //おれ (dùng cùng cấp hoặc dưới cấp)

Ngôi thứ 2:

Tên riêng (dùng cho người cấp dưới hoặc ở cùng cấp).

Tên + さん (với cấp trên hoặc là senpai)

Tên + chức vụ (dùng với người ở trên mình)

Chức vụ: 部長(ぶちょう) (gọi trường phòng), 社長(しゃちょう)(gi giám đốc)

Tên + 先輩 (người đã vào công ty trước mình). 

お前: mày (dùng với người đồng cấp hoặc ở cấp dưới).

君:Cô, cậudùng với người đồng cấp hoặc người cấp dưới)

しゃちょう

社長

Giám đốc

ぶちょう

部長

Trưởng phòng

リーダー

 

Nhóm trưởng hoặc Phó phòng

セブリーダ

 

Phó nhóm (dưới nhóm trưởng)

しゃいん

社員

Nhân viên

ふくぶちょう

副部長

Phó phòng

ふくしゃちょう

副社長

Phó giám đốc

ワーカー

 

Công nhân

さんよ

参与

Cố vấn

してんちょう

支店長

Giám đốc chi nhánh

ひしょ

秘書

Thư kí

かんさやく

監査役

Kiểm toán viên

とりしまりやく

取締役

Chủ tịch

 

 

  1. Cách xưng hô trong giao tiếp xã giao

Ngôi thứ 1: //おれ (tao : suồng sã, dễ cãi nhau)/あたし (thường dùng cho con gái, dùng cho tình huống thân mật, điệu hơn ) 

Ngôi thứ 2: Tên + さん/ tên + chc v/ おまえ (mày: suồng sã, dễ cãi nhau), てまえ (tên này -> dễ đánh nhau), あにき (đại ca, dùng trong băng nhóm hoặc có thể dùng với ý trêu đùa), あねき(chị cả, dùng giống như aniki)

 

  1. Xưng hô giữa người yêu với nhau

Cách phổ biến mà các cặp đôi có thể dùng để xưng hô với nhau:

 Tên gọi + ちゃん/くん: phổ biến ở cặp đôi trong độ tuổi khoảng 20

 Gọi bằng nickname (cặp đôi trong độ tuổi khoảng 30, nhưng ít hơn cách trên)

Gọi bằng tên (không kèm theo ちゃん/くん): phổ biến ở độ tuổi khoảng 40 

Gọi bằng tên + san : phổ biến ở độ tuổi 40 nhưng ít hơn cách trên

 

  1. Một số hậu tố đứng sau tên

+せんぱい: dùng cho đàn anh, người đi trước

 こうはい: dùng cho đàn em, người đi sau

 しゃちょう: giám đốc 

+ぶちょう: trưởng phòng

 かちょう: tổ trưởng

おきゃくさま: khách hàng

 

Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn biết cách sử dụng cách xưng hô trong giao tiếp dễ dàng và nhuần nhuyễn hơn.

----------------------------------------------------------------

Tin liên quan